Loét sọc mặt cạo Update 05/2024

Ad by CNCT Tên khoa học: Phytophthora palmivora Triệu chứng gây hại của bệnh loét sọc mặt cạo trên cây cao su – Triệu chứng đầu tiên không rõ rệt với những sọc nhỏ hơi lỏm vào, có mầu nâu nhạt ngay trên đường cạo và song song với thân cây. Sau đó, chúng liên […]

Nứt vỏ thân Update 05/2024

Ad by CNCT Tên khoa học: Botryodiploidia Triệu chứng gây hại của bệnh Botryodiploidia trên cây cao su – Xuất hiện trên phần vỏ nguyên sinh đã hóa nâu của cây cao su từ 3 năm tuổi trở lên, nhất là vùng cao su tái canh. – Ban đầu xuất hiện các mụn nhỏ kích thước 1 […]

Cây khoai tây Update 05/2024

Tên tiếng anh/Tên khoa học: Potato Danh pháp hai phần: Solanum tuberosum Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột. Là loại củ mọc trên rễ, có nguồn gốc ở Nam Mỹ và được đưa đến châu Âu trong thế kỷ 16 sau đó đã được trồng rộng rãi trên thế giới. […]

Rụng lá mùa mưa và thối trái Update 05/2024

Ad by CNCT Tên khoa học: Phytophthora botryosa, Phytophthora palmivora Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh rụng lá mùa mưa và thối trái – Bệnh rụng lá vào mùa mưa và thối trái do nấm Phytophthora botryosa Chee và nấm Phytophthora palmivora Bult. – Vườn cao su gần nguồn nước (ao, hồ, thung lũng…) thường bị bệnh gây […]

Đốm mắt chim Update 05/2024

Ad by CNCT Tên khoa học: Drechslera heveae Petch, Helminthosporium heveae Điều kiện phát sinh, phát triển của bệnh đốm mắt chim Nấm Drechslera heveae Petch chỉ gây hại cho cây cao su và chưa có ghi nhận gây hại cho cây khác. – Bệnh phát tán nhờ gió và nước mưa. – Bệnh thường phát sinh […]

Loét thối thân Update 05/2024

Ad by CNCT Tên khoa học: Phytophthora citricola Tác hại của bệnh loét thối thân do nấm Phytophthora cinnamomi Là bệnh nguy hiểm sau bệnh thối rễ, hệ ký chủ rộng thường gây hại cùng với bệnh thối rễ Phytophthora cinnamomi. – Tấn công vùng cổ rễ, gốc thân, cành già và cả trên quả. […]

Cây ngô (cây bắp) Update 05/2024

Tên tiếng anh/Tên khoa học: Maize, Corn Danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays Ngô (bắp) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ. Ngô (bắp) lan tỏa ra phần còn lại của thế giới sau khi có tiếp xúc của người châu Âu với châu Mỹ vào cuối thế kỷ […]